top of page
KHÓA HỌC DỰNG PHIM
FINAL CUT PRO
KHÓA CẤP TỐC
  • Hình thức: Online

  • Thời lượng: 2 buổi, mỗi buổi 3 tiếng

  • Thời gian: 19h30 - 22h30 (2 ngày liên tiếp trong tuần theo lịch khai giảng)

  • Số lượng học viên: Dưới 15 người

  • Học phí: 500.000 VNĐ

  • Quyền lợi nổi bật: Được học lại miễn phí khi trung tâm mở khóa mới

ĐĂNG KÝ NGAY
KHÓA CƠ BẢN 1 KÈM 1
  • Hình thức: Học offline hoặc online 1 kèm 1 qua phần mềm Zoom

  • Thời lượng: 6 buổi, mỗi buổi 3 tiếng (gồm 2 tiếng lý thuyết, 1 tiếng thực hành)

  • Thời gian: Linh động, do học viên chọn

  • Học phí: 8.000.000 VNĐ (Ưu đãi khi học viên muốn học theo nhóm)

  • Quyền lợi nổi bật:

- Nội dung bài giảng được thiết kế theo nhu cầu thực tế và mục đích học của từng học viên

- Được hỗ trợ máy tính và lên trung tâm thực hành thêm ngoài giờ học (trong giờ hành chính)

ĐĂNG KÝ NGAY
KHÓA NGHỀ
  • Hình thức: Học offline tại trung tâm 

  • Thời lượng: 6 tháng

  • Thời gian: Toàn thời gian 

  • Học phí: Inbox

  • Quyền lợi nổi bật: 

- Đảm bảo đầu ra cho học viên

- Được giữ lại làm việc nếu học viên có nguyện vọng và phù hợp

- Tặng thêm khóa học cấp tốc chỉ trong 2 buổi trị giá 500.000đ

ĐĂNG KÝ NGAY
Quyền lợi của bạn khi là học viên tại Final Cut Lab

  1. Trung tâm sẽ hỗ trợ máy thực hành nếu bạn không có máy. (*)

  2. Cơ hội thực hành trên các project chuyên nghiệp (TVC, MV, phim ngắn...). (*)

  3. Đánh giá kết quả đầu ra bằng dự án thực tế. (*)

  4. Trong thời gian khóa học, bạn có thể đến trung tâm trong giờ hành chính để được thực hành thêm, được các giảng viên và các bạn senior editor kèm trực tiếp. (*)

  5. Trung tâm hỗ trợ tư vấn và hướng dẫn online về phần mềm FCP 24/7 kể cả sau khi hoàn thành khóa học.

  6. Thường xuyên tổ chức các buổi ôn bài online cho học viên cũ.

  7. Được chia sẻ kho tài nguyên phần mềm, plugin của trung tâm.

  8. Được tham gia các buổi workshop/ offline miễn phí.

  9. Tham gia vào group Cộng đồng Final Cut Pro Việt Nam để trao đổi và làm quen với các bạn trong nghề.  

  10. Đảm bảo đầu ra cho học viên Khóa nghề

(*) Không áp dụng cho học viên Khóa cấp tốc.

  • 1. Học dựng phim ra thì làm gì bây giờ?
    Với sự phát triển như vũ bão của ngành điện ảnh và truyền thông, cơ hội trong nghề dựng phim rất lớn. Đi kèm với đó là mức thu nhập khá ổn từ những công việc này. Sau đây là một số nơi mà bạn có thể đầu quân sau khi tốt nghiệp: - Phòng hậu kỳ của các hãng phim tư nhân và nhà nước. - Các đài truyền hình từ trung ương đến địa phương. - Các đơn vị, công ty truyền thông. - Làm nghề tự do – freelancer.
  • ​2. Công việc cụ thể của Film Editor / Video Editor là gì?
    Một vài đầu việc cụ thể mà các Film Editor / Video Editor sẽ đảm nhận nếu đi làm: - Trước hết, hãy đọc kỹ kịch bản và tham gia các buổi thảo luận cùng đạo diễn để hiểu rõ những việc cần làm, tránh xảy ra xung đột trong quá trình làm việc. - Tham gia các buổi ghi hình để có được cái nhìn chi tiết hơn, việc này sẽ giúp bạn hình thành về bố cục của bộ phim trong đầu. - Sắp xếp, lưu trữ, quản lý tất cả các dữ liệu phim đã quay xong. - Xem kỹ từng cảnh quay, lựa chọn những cảnh quay tốt nhất, đẹp nhất, sau đó sắp xếp chúng thành những đoạn phim “thô” và xâu chuỗi lại theo thứ tự để hình thành nên một câu chuyện hoàn chỉnh. - Biên tập hiệu ứng âm thanh, chèn nhạc, xử lý âm thanh, tiếng động, lời thoại. Chỉnh sửa và cân đối các thành phần này với nhau một cách hài hòa. (Công việc này thường làm cùng nhóm của bạn nếu đây là một bộ phim dài, còn những video ngắn như: trailer, intro, … thì có lẽ bạn sẽ tự mình cân được đấy). - Cuối cùng, xem lại phim, chỉnh sửa và hoàn thành một bản dựng thô, cho các đạo diễn/ nhà sản xuất/ mọi người xem thử và góp ý. Tiếp nhận ý kiến và chỉnh sửa video theo yêu cầu của đạo diễn/ nhà sản xuất/ mọi người (nếu có).
  • 3. Có nên tự học dựng phim tại nhà mà không cần qua trường lớp?
    Đa phần các bạn tự học ở nhà chỉ tập trung vào phần học công cụ/ phần mềm dựng phim. Nhưng để làm nên những thước phim “chất lượng” và thật chuyên nghiệp, thì tối thiểu bạn cần phải có kiến thức cơ bản về ngành điện ảnh và sản xuất phim, nhiếp ảnh, quay phim, tư duy logic, biết quản lý dữ liệu, … và hàng hoạt kỹ năng về giao tiếp, khả năng xử lý tình huống, đạo đức nghề nghiệp nếu muốn trở thành Film Editor/ Video Editor chuyên nghiệp. Như vậy, nếu bạn chỉ edit video “sương sương” thì tự học ở nhà cũng là một lựa chọn. Tuy nhiên, nếu muốn chuyên nghiệp thì hãy bổ sung kiến thức liên quan cho mình nhé, chỉ học cách sử dụng công cụ thôi là không đủ đâu!
  • ​4. Thành thạo phần mềm là có thể trở thành Film Editor/ Video Editor?
    Đây là một nhận định hoàn toàn sai lầm, nếu bạn nào có suy nghĩ này thì hãy thay đổi nhé. Để trở thành một Film Editor / Video Editor chuyên nghiệp, ngoài thành thạo các phần mềm dựng phim, bạn cần phải có kiến thức về xây dựng hình ảnh, cảm thụ âm thanh và nhiều hơn nữa các kỹ năng khác nữa.
  • 5. Mức lương và cơ hội việc làm của ngành dựng phim (Film Editor/ Video Editor)?
    Theo JobsGO, mức lương trung bình cho các bạn có từ 0 - 2 năm kinh nghiệm là 10 triệu/ tháng (khoảng lương phổ biến từ 8 - 13 triệu/ tháng). Tóm lại, với nghề Film Editor / Video Editor, bạn sẽ luôn nhận được mức lương xứng đáng với thực lực của mình. Hãy yên tâm, bởi đây là một ngành có tiềm năng rất lớn ở hiện tại và tương lai. Bất kỳ lĩnh vực nào hiện nay: kinh doanh, giải trí, giáo dục, ... dường như đều phải gắn liền với việc đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng một cách gần gũi hơn, có hiệu quả hơn. Và để có thể làm được điều đó thì chắc chắn không thể thiếu những sản phẩm của các editor.
Final_Cut_Pro_10-3-865x505_edited.jpg
Khóa học phù hợp với ai?

Nếu bạn:

  • Có lòng đam mê với điện ảnh, truyền hình?

  • Là người yêu bộ môn nghệ thuật thứ 7? 

  • Muốn trở thành một kỹ thuật viên dựng?

  • Muốn làm việc trong phòng hậu kì của các hãng phim?

  • Muốn lấn sân sang ngành đạo diễn, Vloger, Youtuber? 

Vậy thì khóa dựng phim của Táo được sinh ra dành riêng cho bạn.

60448e7445090.png
Thành quả của bạn sau khóa học là gì?
 
  • Hiểu và vận dụng thành thạo phần mềm FCPX để cho ra những thước phim hút hồn khán giả. 

  • Nâng tầm của bạn bằng khả năng hiện thực hóa kịch bản và quy trình làm phim sát với nội dung, thu hút và bắt mắt.

  • Bỏ túi kỹ thuật cắt ghép và tìm hồn (lời thoại, âm nhạc, lời bình…) cho video. 

  • Nắm rõ những nguyên lý về màu sắc, ánh sáng, kỹ xảo điện ảnh… để cho ra những thước phim để đời.

 
SẢN PHẨM HỌC VIÊN
60448f5872661.png

FAQ - NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

  • 1. Học dựng phim ra thì làm gì bây giờ?
    Với sự phát triển như vũ bão của ngành điện ảnh và truyền thông, cơ hội trong nghề dựng phim rất lớn. Đi kèm với đó là mức thu nhập khá ổn từ những công việc này. Sau đây là một số nơi mà bạn có thể đầu quân sau khi tốt nghiệp: - Phòng hậu kỳ của các hãng phim tư nhân và nhà nước. - Các đài truyền hình từ trung ương đến địa phương. - Các đơn vị, công ty truyền thông. - Làm nghề tự do – freelancer.
  • ​2. Công việc cụ thể của Film Editor / Video Editor là gì?
    Một vài đầu việc cụ thể mà các Film Editor / Video Editor sẽ đảm nhận nếu đi làm: - Trước hết, hãy đọc kỹ kịch bản và tham gia các buổi thảo luận cùng đạo diễn để hiểu rõ những việc cần làm, tránh xảy ra xung đột trong quá trình làm việc. - Tham gia các buổi ghi hình để có được cái nhìn chi tiết hơn, việc này sẽ giúp bạn hình thành về bố cục của bộ phim trong đầu. - Sắp xếp, lưu trữ, quản lý tất cả các dữ liệu phim đã quay xong. - Xem kỹ từng cảnh quay, lựa chọn những cảnh quay tốt nhất, đẹp nhất, sau đó sắp xếp chúng thành những đoạn phim “thô” và xâu chuỗi lại theo thứ tự để hình thành nên một câu chuyện hoàn chỉnh. - Biên tập hiệu ứng âm thanh, chèn nhạc, xử lý âm thanh, tiếng động, lời thoại. Chỉnh sửa và cân đối các thành phần này với nhau một cách hài hòa. (Công việc này thường làm cùng nhóm của bạn nếu đây là một bộ phim dài, còn những video ngắn như: trailer, intro, … thì có lẽ bạn sẽ tự mình cân được đấy). - Cuối cùng, xem lại phim, chỉnh sửa và hoàn thành một bản dựng thô, cho các đạo diễn/ nhà sản xuất/ mọi người xem thử và góp ý. Tiếp nhận ý kiến và chỉnh sửa video theo yêu cầu của đạo diễn/ nhà sản xuất/ mọi người (nếu có).
  • 3. Có nên tự học dựng phim tại nhà mà không cần qua trường lớp?
    Đa phần các bạn tự học ở nhà chỉ tập trung vào phần học công cụ/ phần mềm dựng phim. Nhưng để làm nên những thước phim “chất lượng” và thật chuyên nghiệp, thì tối thiểu bạn cần phải có kiến thức cơ bản về ngành điện ảnh và sản xuất phim, nhiếp ảnh, quay phim, tư duy logic, biết quản lý dữ liệu, … và hàng hoạt kỹ năng về giao tiếp, khả năng xử lý tình huống, đạo đức nghề nghiệp nếu muốn trở thành Film Editor/ Video Editor chuyên nghiệp. Như vậy, nếu bạn chỉ edit video “sương sương” thì tự học ở nhà cũng là một lựa chọn. Tuy nhiên, nếu muốn chuyên nghiệp thì hãy bổ sung kiến thức liên quan cho mình nhé, chỉ học cách sử dụng công cụ thôi là không đủ đâu!
  • ​4. Thành thạo phần mềm là có thể trở thành Film Editor/ Video Editor?
    Đây là một nhận định hoàn toàn sai lầm, nếu bạn nào có suy nghĩ này thì hãy thay đổi nhé. Để trở thành một Film Editor / Video Editor chuyên nghiệp, ngoài thành thạo các phần mềm dựng phim, bạn cần phải có kiến thức về xây dựng hình ảnh, cảm thụ âm thanh và nhiều hơn nữa các kỹ năng khác nữa.
  • 5. Mức lương và cơ hội việc làm của ngành dựng phim (Film Editor/ Video Editor)?
    Theo JobsGO, mức lương trung bình cho các bạn có từ 0 - 2 năm kinh nghiệm là 10 triệu/ tháng (khoảng lương phổ biến từ 8 - 13 triệu/ tháng). Tóm lại, với nghề Film Editor / Video Editor, bạn sẽ luôn nhận được mức lương xứng đáng với thực lực của mình. Hãy yên tâm, bởi đây là một ngành có tiềm năng rất lớn ở hiện tại và tương lai. Bất kỳ lĩnh vực nào hiện nay: kinh doanh, giải trí, giáo dục, ... dường như đều phải gắn liền với việc đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng một cách gần gũi hơn, có hiệu quả hơn. Và để có thể làm được điều đó thì chắc chắn không thể thiếu những sản phẩm của các editor.

NHỮNG KHÓA HỌC LIÊN QUAN

a%20copy_edited.jpg
KHÓA HỌC DỰNG PHIM NÂNG CAO
Makeup Photoshoot
KHÓA HỌC LÀM YOUTUBER CHUYÊN NGHIỆP
bottom of page